Các vắc xin khuyến cáo cho bạn
Hãy đến bác sĩ để được tư vấn phòng ngừa

Các vắc xin cần thiết khuyến cáo liên quan đến tình trạng bệnh lý nền của bạn

  • Cúm
  • Ho gà-bạch hầu-uốn ván
  • Phế cầu khuẩn
  • Viêm gan A
  • Viêm gan B

Các vắc xin khác khuyến cáo dành cho bạn. Vui lòng đến bác sĩ để được tư vấn.

  • Sởi-Quai bị-Rubella
  • Thủy đậu

Các vắc xin khuyến cáo khác dựa theo độ tuổi của bạn. Vui lòng đến bác sĩ để được tư vấn.

  • Loại vắc-xin
  • Lý do nên tiêm
  • Não mô cầu A,C,W,Y
  • Tỷ lệ tử vong và tàn tật do bệnh não mô cầu cao
  • Não mô cầu type B
  • Tỷ lệ mắc viêm não mô cầu typ B cao tại Việt Nam
  • Viêm não Nhật Bản
  • Bạn chưa được bảo vệ đầy đủ đối với bệnh viêm não Nhật Bản

Các vắc xin cần thiết khuyến cáo liên quan đến những người hay đi du lịch nước ngoài.

  • Cúm
  • Ho gà-bạch hầu-uốn ván
  • Phế cầu khuẩn
  • Viêm gan A
  • Viêm gan B
Thông tin tham khảo về

Bệnh quai bị

Thông tin chung

  • Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra. Đặc trưng của bệnh là sưng đau tuyến nước bọt, đôi khi kèm theo viêm tuyến sinh dục, vi6m màng não, viêm tụy.
  • Bệnh thường gặp ở trẻ em, nhưng bệnh ở người lớn có những biểu hiện tổn thương ngoài tuyến đa dạng hơn so với trẻ em.
  • Bệnh so siêu vi quai bị thuộc gia đình Paramyxoviridae.

Đường lây truyền:

  • Người là ký chủ duy nhất. Bệnh xảy ra khắp nơi, thành dịch nhỏ ở các tập thể đông đúc.
  • Bệnh thường gặp ở trẻ em, nhưng bệnh ở người lớn có những biểu hiện tổn thương ngoài tuyến đa dạng hơn so với trẻ em.
  • Bệnh do siêu vi quai bị thuộc gia đình Paramyxoviridae.
  • Bệnh lây qua đường hô hấp: nước bọt, ho, hắt hơi
  • Bệnh lây 6 ngày trước khi viêm tuyến mang tai, kéo dài 2 tuần, lây mạnh nhất vào khoảng 2-4 ngày sau khi khỏi phát bệnh Bệnh gây miễn dịch bền vững; kháng thể của mẹ có thể bảo vệ cho con trong 6 tháng đầu

Chẩn đoán:

Viêm tuyến mang tai gồm 4 thời kì

Thời kì ủ bệnh

  • Từ 14-24 ngày, thay đổi từ 2-4 tuần, thời kì này không có triệu chứng lâm sàng

Thời kì khởi bệnh

  • Đột ngột với các triệu chứng:
  • Suy nhược, kém ăn, khó chịu
  • Sốt nhẹ, kèm lạnh run
  • Đau họng và đau góc hàm
  • Sau đó tuyến mang tai to dần và đau nhức.

Thời kì toàn phát

  • Tuyến mang tai sưng to (70% tối đa 2-3 ngày) và đau nhức 1 bên, sau đó lan ra bên đối diện và tuyến nước bọt khác, thường tổn thương 2 bên.
  • Sốt 38-39 độ C trong 3 ngày đầu của bệnh, có khi lên đến 40 độ C gặp trong viêm màng não hoặc viêm tinh hoàn, đau đầu, chán ăn, đau bụng khó nuốt

Thời kì phục hồi

  • Sau 1 tuần, tuyến mang tai giảm đau và nhỏ dần, các triệu chứng đau họng, khó nuốt giảm và từ từ khỏi h

Biến chứng

Tổn thương thần kinh

  • Viêm màng não
  • Viêm não
  • Viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn
  • Viêm tụy cấp
  • Viêm buồn trứng
  • Viêm cô tim
  • Viêm tuyến giáp bán cấp
  • Viêm thanh khí phế quản, viêm phổi mô kẽ: đặc biệt xảy ra ở trẻ em
  • Xuất huyết giảm tiểu cầu
  • Viêm đa khớp

Điều trị

Điều trị không đặc hiệu

Nên cách ly đến khi hết sưng tuyến mang tai và nên nằm nghỉ suốt trong giai đoạn sốt, chỉ điều trị triệu chứng

Phòng bệnh

Miễn dịch chủ động bằng vắc xin, được khuyên tiêm ngừa 2 liều

Harel L et al (1990): Mumps arthritis in Children. Pediatric infect Disease Journal 9: 928-1990
James Chin, MD, MPH (2000), control of communicable Diseases Manuel, Mumps; Page:353-357
Richard A Jacobs. MD, PhD (2003): current medical diagnosis % treatment; Mumps, Page: 1317-1318
MacGregor Mumps-In: Mandell, Douglas and Bennett’s principles and Practice of Infectious Diseases-Churchill Living Stone-^th Edition 2005: 2003-2007